Cuốn sách “Hệ thống điều khiển thủy lực” của Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Phương và Ths Huỳnh Nguyễn Hoàng, được biên tập và xuất bản năm 2000 tại Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật, TP. HCM.
Cuốn sách là một phần kết quả của sự hợp tác nhiều năm giữa Tổ chức khoa học CH LB Đức và Việt Nam. Nội dung của cuốn sách bao gồm lý thuyết cơ sở thủy lực, và đi sâu vào điều khiển điện-thủy lực. Kiến thức cung cấp trong cuốn sách này có thể sử dụng trong hầu hết các trường Đại Học, Cao đẳng, Trung Cấp hay dạy nghề liên quan tới chuyên ngành Điều khiển Thủy Lực. Đã có không ít liệu về thủy lực khác được tổng hợp, hoặc trích dẫn có nguồn từ cuốn sách này. Dưới đây mình chép lại phần mục lục cuốn sách để giới thiệu với các bạn đọc sơ bộ về nội dung cuốn sách này.
Cuốn sách là một phần kết quả của sự hợp tác nhiều năm giữa Tổ chức khoa học CH LB Đức và Việt Nam. Nội dung của cuốn sách bao gồm lý thuyết cơ sở thủy lực, và đi sâu vào điều khiển điện-thủy lực. Kiến thức cung cấp trong cuốn sách này có thể sử dụng trong hầu hết các trường Đại Học, Cao đẳng, Trung Cấp hay dạy nghề liên quan tới chuyên ngành Điều khiển Thủy Lực. Đã có không ít liệu về thủy lực khác được tổng hợp, hoặc trích dẫn có nguồn từ cuốn sách này. Dưới đây mình chép lại phần mục lục cuốn sách để giới thiệu với các bạn đọc sơ bộ về nội dung cuốn sách này.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Ưu nhược điểm của hệ thống điều khiển thủy lực
2. Định luật của chất lỏng
3. Đơn vị đo các đại lượng cơ bản
4. So sánh các loại truyền động
5. Phạm vi ứng dụng
6. Tổn thật trong hệ thống điều khiển bằng thủy lực
7. Độ nhớt và yêu cầu đối với dầu thủy lực
CHƯƠNG 2: CUNG CẤP VÀ XỬ LÝ DẦU
1. Bơm dầu và động cơ dầu
2. Bể dầu
3. Bộ lọc dầu
4. Đo áp suất và lưu lượng
5. Bình trích chứa
6. Thí nghiệm xác định đặc tính
CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG THỦY LỰC
1. Khái niệm
2. Van áp suất
3. Van đảo chiều
4. Van tiết lưu
5. Bộ ổn tốc
6. Điều khiển, điều chỉnh áp suất và lưu lượng bơm
7. Van chặn
8. Xi lanh truyền động
9. Ống dẫn ống nối
CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC
1. Mục đích
2. Các sơ đồ lắp điển hình
3. Ví dụ minh họa
3.1. Máy dập thủy lực điều khiển bằng tay
3.2. Cơ cấu rót tự động cho qui trình công nghệ đúc
3.3. Nâng hạ chi tiết được sơn trong lò sấy
3.4. Cơ cấu kẹp chặt chi tiết gia công
3.5. Hệ thống cẩu tải trọng nhẹ
3.6. Máy khoan bàn
3.7. Máy xúc
3.8. Máy cẩu
CHƯƠNG 5: KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ KỸ THUẬT ĐIỆN
1. Lực hút điện từ
2. Cảm ứng điện từ
3. Nam châm điện từ
4. Hệ thống điều khiển điện-thủy lực
CHƯƠNG 6: CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN, ĐIỆN – THỦY LỰC
1. Các phần tử điện
2. Van đảo chiều điều khiển bằng nam châm điện
3. Van áp suất điện từ
4. Role áp suất
5. Block điều khiển
6.Van đơn vị thủy lực
CHƯƠNG 7: VAN TUYẾN TÍNH THỦY LỰC
1. Khái niệm
2. So sánh van tuyến tính và van thủy lực đóng mở
3. Đường đặc tính nam châm điện từ của van tuyến tính
4. Phân loại van tuyến tính
5. Van áp suất tuyến tính
6. Van đảo chiều tuyến tính
7. Tính chất tĩnh học và động học của van tuyến tính
8. Bộ điều chỉnh van tuyến tính
CHƯƠNG 8: LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN
1. Khái niệm quá trình điều khiển
2. Phần tử mạch logic
3. Lý thuyết đại số Boole
4. Biểu đồ Karnagugh
5. Phần tử nhớ
CHƯƠNG 9: PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN
1. Biểu diễn chức năng của quá trình điều khiển
2. Phương pháp thiết kế mạch điều khiển hành trình
CHƯƠNG 10: CÁC BÀI TẬP ỨNG DỤNG
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Post a Comment